Nỗi băn khoăn đi vay phải mua bảo hiểm, Vậy khi đi Vay tín chấp có tốn phi bảo hiểm không?
Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển và được biết đến nhiều hơn. Hồ sơ, thủ tục cho vay đơn giản, thời gian duyệt vay nhanh đã tạo cơ hội cho người dân mua sắm, kích cầu tiêu dùng phát triển. đặc biệt từ thời điểm dịch covid19 sảy ra thì các đối tượng lừa đảo luôn lộng hành, và lừa đảo người vay mua bảo hiểm khoản vay
Các công ty tài chính đã đa dạng nhiều gói vay tín chấp và bổ sung sản phẩm Bảo hiểm người vay. Nhắm mục đích bảo vệ người đi vay và người thân của họ.
Tuy vậy, quá trình truyền đạt thông tin đã gây ra nhiều hiểu lầm không đáng có như Chị Nguyễn Thị Mỵ ở Hải Dương.
Cách đây không lâu, chị Mỵ muốn mua cho con gái chiếc xe máy để đi làm nhưng còn thiếu 30 triệu đồng. Sau khi tìm hiểu, chị quyết định vay tín chấp trả dần trong 6 tháng. Tìm đọc trên internet, hỏi bạn bè người thân, chị thấy thông tin phải mua bảo hiểm mới được vay.
Cũng như chị Mỵ, đã có rất nhiều trường hợp gặp phải nhiều thông tin trái chiều trên mạng. Vô hình chung tạo nên một nỗi băn khoăn khi có ý định vay tín chấp.
Theo các chuyên gia kinh tế, thông tin này không thực sự chính xác.
https://www.youtube.com/watch?v=J1j2arNdhm0
1. Vay tín chấp có phải mua bảo hiểm?
Câu trả lời là KHÔNG bắt buộc.
Theo quy định tại “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” (ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước), vay tín chấp không nhất thiết phải mua bảo hiểm.
Vay tín chấp là hình thức vay không có tài sản thế chấp. Do có tính chất rủi ro cao, vậy nên các bên cho vay cần một cơ sở để đảm bảo an toàn cho khoản tiền này. Từ đó bảo hiểm khoản vay ra đời.
Do trong quá trình tư vấn khoản vay, các nhân viên tại các công ty tín dụng không tư vấn cụ thể, chi tiết về số tiền bảo hiểm khoản vay này. Nhiều khách hàng nghĩ đây là một khoản chi phí bắt buộc, không hiểu rõ được hết lợi ích của bảo hiểm khoản vay.
Trên thực tế, bảo hiểm khoản vay mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả người vay và các bên cho vay.
-
Hãy lưu ý bảo hiểm khi đi vay tín chấp đó là bạn sẽ không phải bỏ bất kỳ đồng tiền túi nào để mua bảo hiểm này tránh các đối tượng lừa đảo
-
Ví dụ bạn vay 10 triệu bảo hiểm khoản vay 1 triệu
-
Vậy sẽ sảy ra 2 dạng 1 đó là bạn sẽ nhận về 9 triệu bảo hiểm trừ trực tiếp vào khoản vay
-
Dạng thứ 2 cộng trực tiếp vào khoản vay, Bạn vay 10tr bảo hiểm 1 triệu.
-
Tức bạn đang vay 11 triệu, mà bạn sẽ không phải bỏ tiền ra đóng tiền bảo hiểm với bất kể lý do gi
-
bất kể hình thức gi
Vay tín chấp có tốn phi bảo hiểm không?
2. Bảo hiểm khoản vay có lợi ích gì?
Lợi ích của khoản bảo hiểm khoản vay là điều mà khách hàng vay tín chấp thật sự quan tâm, điều này sẽ quyết định khách hàng có chọn đóng khoản tiền bảo hiểm khi vay tín chấp hay không.
3. Đối với người đi vay
Bảo hiểm khoản vay sẽ trở thành chiếc ô bảo vệ người đi vay và giảm gánh nặng cho người thân. San sẻ một phần gánh nặng của khoản nợ trong trường hợp gặp rủi ro, khiến người đi vay mất khả năng chi trả.
Khi có khoản bảo hiểm, công ty tài chính sẽ phần nào an tâm hơn, mức độ đạt của hồ sơ sẽ cao hơn. Từ đó hồ sơ vay được duyệt nhanh hơn.
4. Đối với tổ chức tín dụng
Các bên cho vay sẽ có cơ sở giảm thiểu rủi ro khi cho vay tín chấp. Do khi có điều khoản bảo hiểm khoản vay này, công ty bảo hiểm sẽ có trách nhiệm chịu một phần hoặc toàn phần chi trả cho công ty tài chính khi khách hàng mất khả năng chi trả.
5. Phí bảo hiểm hàng năm là bao nhiêu?
Theo thống kê, hiện nay phí bảo hiểm khoản vay không quá lớn. Số tiền bảo hiểm tối thiểu bằng số tiền đã cho khách hàng vay tín chấp.
Tại các công ty tài chính lớn tại Việt Nam, phí bảo hiểm là từ 2% tới tối đa không quá 5,5%/ trên số tiền vay.
Vay tín chấp nhanh
Hoặc điện thoại trực tiếp cho chúng tôi với đúng bộ phận, Vay tín chấp điện số điện thoại tín chấp, Vay thế chấp nhà/đất điện đúng SĐT thế chấp, vay thế chấp là thế chấp chủ quyền nhà đất không phải thế chấp xe hon đa hay SHK, Không phải vay thế chấp nhà/đất vui lòng liên hệ SDT tín chấp có trên thanh liên hệ của Website